The Gene
Siddhartha Mukherjee Goodreads phút Nếu như The Emperor of Maladies là lịch sử của ung thư, một căn bệnh do các thay đổi về gen, thì đây là lịch sử
Siddhartha Mukherjee Goodreads phút Nếu như The Emperor of Maladies là lịch sử của ung thư, một căn bệnh do các thay đổi về gen, thì đây là lịch sử
‒ Thế kỷ 20 là một cuộc chiến với ung thư, với vô số các phương pháp mới: xạ trị, hoá trị, hóc môn, nhưng cơ chế hoạt động của ung thư vẫn là dấu hỏi cho đến cuối thập niên 80-90.
‒ Thế kỷ 21 đánh dấu một bước ngoặc mới, với sự giải mã toàn bộ Bản đồ Gien của Người, cuộc chiến ung thư đã có những hướng đi mới đầy triển vọng.
‒ Nhưng liệu khoa học có tìm được “thuốc” để chữa hoàn toàn Hoàng đế của Bách bệnh này không?
Over the last half-billion years, there have been five mass extinctions, when the diversity of life on earth suddenly and dramatically contracted.
Scientists around the world are currently monitoring the sixth extinction, predicted to be the most devastating extinction event since the asteroid impact that wiped out the dinosaurs. This time around, the cataclysm is us.
100,000 years ago, at least six human species inhabited the earth. Today there is just one. Us. Homo sapiens.
‒ How did our species succeed in the battle for dominance?
‒ Why did our foraging ancestors come together to create cities and kingdoms?
‒ How did we come to believe in gods, nations and human rights; to trust money, books and laws; and to be enslaved by bureaucracy, timetables and consumerism?
‒ And what will our world be like in the millennia to come?
Bold, wide-ranging and provocative, Sapiens challenges everything we thought we knew about being human: our thoughts, our actions, our power … and our future.
Mặc dù có chung hơn 98% DNA với loài tinh tinh, con người phát minh ra ngôn ngữ, nghệ thuật, tôn giáo, động cơ hơi nước, phi thuyền và vũ khí nguyên tử — tất cả chỉ trong “nháy mắt” của lịch sử tiến hoá.
‒ Vậy những đặc điểm của loài người có nguồn gốc từ đâu?
‒ Liệu chúng có phải là định mệnh không thể thay đổi được của loài người?
‒ Và chúng ta có thể thay đổi được tương lai hay không nếu thay đổi hướng đi?
Tại sao một số quốc gia giàu có (và ngày càng giàu hơn), số khác lại nghèo đói, bệnh tật, chiến tranh triền miên?
Có phải do văn hoá, thời tiết, hay vị trí địa lý? Hoặc chính sách kinh tế sai lầm?
Với 15 năm nghiên cứu, Daron Acemoglu và James Robinson đã đưa ra một giả thuyết hoàn toàn mới, tuy đơn giản, nhưng rất thuyết phục: tất cả đều không phải.