20 phút
Nếu đã đọc qua Thinking, Fast and Slow, hẳn bạn đã biết hai hệ thống suy nghĩ khác nhau của con người: Hệ thống 1 và Hệ thống 2. Hệ thống 1 phản ứng rất nhanh trong các tình huống, giúp cuộc sống của chúng ta dễ dàng hơn. Tuy nhiên, trong nhiều tình huống, hệ thống này dẫn đến các thiên kiến .
Đánh giá Bản thân
Fundamental Attribution Error
Chúng ta đánh giá hành động của người khác là do cá tính hoặc bản chất của họ.
Tuy nhiên, chúng ta đánh giá hành động của bản thân tuỳ theo tình huống.
Nên thu thập đầy đủ thông tin trước khi đánh giá.Bạn đi học trễ là do sáng đó bị nhức đầu nên thức trễ.
Self-Serving Bias
Chúng ta thành công là do bản lĩnh của mình.
Nhưng chúng ta thất bại là do hoàn cảnh.
Thế nhưng, bạn thi trượt là do bị thiếu ngủ.
Curse of Knowledge
Một khi đã biết, chúng ta thường cho rằng mọi người cũng biết. Chúng ta không thể hình dung nếu không biết thì ra sao.
Dùng từ ngữ đơn giản nhất có thể. Dùng phép ẩn dụ để giải thích các khái niệm phức tạp.Spotlight Effect
Chúng ta thường ước lượng quá mức việc mọi người chú ý đến hành vi hoặc bề ngoài của mình.
Barnum Effect
Xu hướng cho rằng các mô tả chung chung, nước đôi phù hợp với cá tính của mình, mặc dù các mô tả này cũng có thể áp dụng với rất nhiều người khác.
Hiệu ứng này lý giải phần nào hiện tượng tin vào các phán đoán chiêm tinh, thần số, nhân số, bói bài,…
Phân loại Myers-Brigg Type Indicator cũng lợi dụng hiệu ứng này, không có giá trị khoa học .
Bạn có rất nhiều tiềm năng nhưng chưa vận dụng hết.
3rd-Person Effect
Chúng ta tin rằng người khác dễ bị ảnh hưởng bởi truyền thông hơn chúng ta.
Hiện tượng này có thể thấy rõ nhất trong nhiệm kỳ tổng thống Mỹ 2016-2020.
Cánh hữu: anh bị truyền thông tẩy não rồi!
Đánh giá Người khác
Fundamental Attribution Error
Chúng ta đánh giá hành động của người khác là do cá tính hoặc bản chất của họ.
Tuy nhiên, chúng ta đánh giá hành động của bản thân tuỳ theo tình huống.
Nên thu thập đầy đủ thông tin trước khi đánh giá.Bạn đi học trễ là do sáng đó bị nhức đầu nên thức trễ.
In-Group Favoritism
Chúng ta ưu ái những người thuộc nhóm của mình hơn người ngoài.
Định nghĩa người trong nhóm và ngoài nhóm co dãn tuỳ vào góc nhìn: gia đình > bà con > hàng xóm > địa phương > vùng miền > đảng phái > quốc gia > chủng tộc > tôn giáo.
Tuy nhiên, bạn thích cả hai hơn Mark, học ở trường khác.
Outgroup Homogeneity Bias
Chúng ta cho rằng những người ngoài nhóm thì tương tự nhau, còn trong nhóm thì đa dạng.
Đây cũng là một hình thức khái quát quá mức một khuôn mẫu và áp dụng khuôn mẫu này cho rất cả những người khác nhóm.
Stereotyping
Chúng ta tin rằng người thuộc nhóm khác có một số điểm đặc trưng, mặc dù không có thông tin gì về người đó.
Về mặt nhận thức, việc phân nhóm sẽ giúp chúng ta xử lý thông tin nhanh hơn. Tuy nhiên, các khuôn mẫu sai sẽ dẫn đến định kiến và phân biệt.
Hiện tượng này dễ nhận thấy nhất ở các quốc gia có nhiều sắc tộc sinh sống như Mỹ.
Defensive Attribution
Chúng ta có xu hướng bênh vực người có đặc điểm tương tự mình.
Halo Effect
Khi thấy một người có đặc điểm tích cực, chúng ta có xu hướng cho rằng các đặc điểm khác của họ cũng tốt. Tương tự đối với đặc điểm tiêu cực.
Curse of Knowledge
Một khi đã biết, chúng ta thường cho rằng mọi người cũng biết. Chúng ta không thể hình dung nếu không biết thì ra sao.
Dùng từ ngữ đơn giản nhất có thể. Dùng phép ẩn dụ để giải thích các khái niệm phức tạp.Naïve Cynicism
Chúng ta nghĩ rằng mình quan sát thực tại một cách khách quan; còn người khác thì phi lý, thiếu thông tin hoặc có thiên kiến.
3rd-Person Effect
Chúng ta tin rằng người khác dễ bị ảnh hưởng bởi truyền thông hơn chúng ta.
Hiện tượng này có thể thấy rõ nhất trong nhiệm kỳ tổng thống của Donald Trump.
Cánh hữu: anh bị truyền thông tẩy não rồi!
Nhìn Thế giới
Just-World Hypothesis
Chúng ta có xu hướng tin rằng thế giới này công bằng; do đó hành động bất công sẽ bị trừng trị.
Dunning-Kruger Effect
Người biết càng ít thì càng tự tin về khả năng của mình. Người biết càng nhiều thì càng ít tự tin về khả năng của mình.
Hiệu ứng này do chúng ta không thể biết về những cái mình không biết (unknown unknowns ).
Liên tục cập nhật kiến thức của mình để hiểu sâu hơn về vấn đề. Confirmation Bias
Chúng ta có xu hướng tìm kiếm, diễn giải, nhớ lại các thông tin góp phần củng cố niềm tin hiện tại của mình.
Backfire Effect
Các bằng chứng thuyết phục đôi khi có hiệu ứng ngược lại.
Belief Bias
Chúng ta đánh giá mức độ thuyết phục của lời tranh luận không phải do sức thuyết phục của các chứng cứ, mà dựa vào mức độ phù hợp của kết luận.
Không con chó hung dữ nào được huấn luyện kỹ.
Kết luận: Tất cả chó cảnh sát đều được huấn luyện kỹ.
Availability Cascade
Hiện tượng một số thông tin được đề cập quá mức, đặc biệt qua mạng xã hội, khiến mức độ tin cậy của chúng càng tăng.
Hiện tượng này bắt đầu bằng một thông tin có vẻ giải thích được các hiện tượng phức tạp, được nhiều người hưởng ứng vì dễ hiểu. Hiệu ứng này bắt đầu lan truyền và tăng mức độ tin cậy của nó.
Declinism
Niềm tin xã hội đang có chiều hướng đi xuống.
Nguyên nhân là chúng ta có xu hướng hồi tưởng tốt đẹp về quá khứ. Bên cạnh đó, chúng ta thường có xu hướng chú ý đến các tin tiêu cực nhiều hơn.
Survivorship Bias
Chúng ta có xu hướng tập trung vào những người hay vật vượt qua một cuộc sàng lọc, mà bỏ qua những người thất bại, chủ yếu vì họ không còn nữa.
Trong Thế chiến Thứ Hai, dựa vào vết đạn trên các máy bay ném bom trở về, Abraham Wald đã đề nghị gia cố thêm những vị trí không có vết đạn. Vì những chiếc trúng đạn ở các vị trí này đã không trở về nữa.
Nhưng 10 công ty thất bại khác cũng dùng chiến lược Y.
Clustering Illusion
Chúng ta nhìn thấy “mẫu” hoặc “cụm” khi đọc thông tin ngẫu nhiên.
Nguyên nhân là chúng ta luôn tìm kiếm khuôn mẫu khi quan sát, do đó luôn tìm thấy trật tự hoặc khuôn mẫu, đặc biệt khi số mẫu nhỏ.
Pessimism Bias
Chúng ta có xu hướng đánh giá quá cao khả năng xảy ra của tình huống xấu, đồng thời đánh giá quá thấp khả năng xảy ra của tình huống tốt.
Bi quan hay lạc quan chịu ảnh hưởng một phần bởi gen, phần khác chịu ảnh hưởng bởi truyền thông (tập trung đưa tin xấu) và xu hướng nhớ về quá khứ luôn tốt đẹp hơn.
Nhìn chung, chúng ta có xu hướng lạc quan về bản thân, và bi quan về xã hội. Những người bị trầm cảm có xu hướng bi quan hơn người khác.
Optimism Bias
Chúng ta có xu hướng cho rằng tình huống xấu ít khi xảy ra đối với mình.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tính lạc quan: chọn mẫu để so sánh (chọn người kém hơn mình), không đánh giá được mức trung bình, thiếu thông tin về người khác, khả năng kiểm soát tình huống (tài xế vs. hành khách),…
Nhìn chung, chúng ta có xu hướng lạc quan về bản thân, và bi quan về xã hội.
Hầu như không có biện pháp nào để giảm xu hướng lạc quan này.
Quyết định
Bandwagon Effect
Ý tưởng, trào lưu và niềm tin tăng lên khi càng có nhiều người tin vào chúng.
Đồ chơi cho trẻ em thường nhắm vào hiệu ứng này do trẻ em rất dễ bị ảnh hưởng bởi bạn bè.
Mere-exposure Effect
Chúng ta có xu hướng thích một sản phẩm, nhãn hiệu khi thường xuyên thấy chúng.
Availability Heuristic
Chúng ta thường quyết định dựa trên thông tin nhớ được, thường là gần nhất.
Nên thu thập thêm thông tin trước khi quyết định.Groupthink
Vì mong muốn hoà hợp với nhóm, chúng ta có các quyết định phi lý, nhằm tránh xung đột với nhóm.
Anchoring
Chúng ta dựa nhiều vào một thông tin ban đầu để quyết định.
Nên so sánh với các sản phẩm tương đương, bỏ qua gợi ý của sản phẩm đó.Automation Bias
Chúng ta có xu hướng tin tưởng vào các hệ thống tự động tự động.
Vấn đề này càng trở nên phổ biến khi hệ thống ngày càng phức tạp, cần có sự trợ giúp của máy tính: máy bay, nhà máy hạt nhân, xe tự động, bệnh viện,…
Thiết kế của các hệ thống hỗ trợ ra quyết định cần phải giảm nhiễu thông tin.Reactance
Chúng ta làm trái lại với những điều được bảo, đặc biệt khi chúng ta cảm thấy quyền tự do của mình bị xâm phạm.
Belief Bias
Chúng ta đánh giá mức độ thuyết phục của lời tranh luận không phải do sức thuyết phục của các chứng cứ, mà dựa vào mức độ phù hợp của kết luận.
Không con chó hung dữ nào được huấn luyện kỹ.
Kết luận: Tất cả chó cảnh sát đều được huấn luyện kỹ.
Status Quo Bias
Chúng ta có xu hướng giữ nguyên tình trạng hiện tại.
Có thể lí giải bởi việc kết hợp giữa tránh mất mát và hiệu ứng giữ cái hiện có .
Lí giải khác là người dùng không muốn phải lựa chọn, đặc biệt khi thông tin không đầy đủ hoặc phức tạp.
Sunk Cost Fallacy
Chúng ta thường tiếp tục đầu tư vào những thứ chúng ta đã bỏ tiền vào, hơn là chuyển sang hướng khác, mặc dù sẽ lỗ.
Thường xảy ra với các dự án lớn, dài hơi, đặc biệt của chính phủ.
Gambler’s Fallacy
Chúng ta cho rằng tỉ lệ trong tương lai phụ thuộc vào tỉ lệ trong quá khứ.
Clustering Illusion
Chúng ta nhìn thấy “mẫu” hoặc “cụm” khi đọc thông tin ngẫu nhiên.
Nguyên nhân là chúng ta luôn tìm kiếm khuôn mẫu khi quan sát, do đó luôn tìm thấy trật tự hoặc khuôn mẫu, đặc biệt khi số mẫu nhỏ.
Zero-Risk Bias
Chúng ta muốn giảm rủi ro bằng 0, kể cả có giải pháp khác làm giảm rủi ro tổng thể tốt hơn.
Hiệu ứng này là cơ sở của bảo hiểm.
Framing Effect
Cách chúng ta chọn phụ thuộc vào thông tin được trình bày như thế nào.
Nếu thông tin được trình bày một cách tích cực, chúng ta sẽ lựa chọn tránh rủi ro. Ngược lại, nếu thông tin được trình bày tiêu cực, chúng ta sẽ chọn lấy rủi ro.
Có 2 phương án điều trị 600 người: A chắc chắn cứu được 200 người, B có 33% sẽ cứu được tất cả, 66% sẽ không cứu được ai hết.
Trình bày | Phương án A | Phương án B |
---|---|---|
Tích cực | Cứu 200 người | 33% sẽ cứu được 600 người 66% không ai cả |
Tiêu cực | 400 người sẽ chết | 33% sẽ không có ai chết 66% cả 600 người sẽ chết |
Vaccine không có hiệu quả trong 15% trường hợp.
“Thịt 75% nạc.” vs. “Thịt 25% mỡ”
Authority Bias
Chúng ta tin tưởng và thường bị ảnh hưởng bởi ý kiến của người có thẩm quyền.
Hầu hết xã hội hiện đại đều được tổ chức nhiều tầng lớp có thẩm quyền hoặc chuyên môn. Do đó hầu hết chúng ta đều được khuyến khích tuân theo các lời khuyên này.
Trong hầu hết các trường hợp, điều này là có lợi bởi các chuyên gia thường có nhiều kiến thức và kinh nghiệm hơn.
Quảng cáo thường lợi dụng người nổi tiếng (diễn viên) để quảng cáo một sản phẩm không liên quan đến lĩnh vực chuyên môn (dầu gội, kem chống nắng).
IKEA Effect
Chúng ta quý những thứ mình bỏ công sức vào.
Ben Franklin Effect
Khi chúng ta thực hiện một cử chỉ đẹp với một người khác, chúng ta sẽ thích người đó hơn và có khả năng sẽ thực hiện cử chỉ tương tự trong tương lai.
Hiện tượng này được Benjamin Franklin mô tả trong hồi ký của mình để thuyết phục một người đối lập:
This is another instance of the truth of an old maxim I had learned, which says, “He that has once done you a kindness will be more ready to do you another than he whom you yourself have obliged.”
Có thể giải thích hiện tượng này là do bất hoà trong nhận thức , chúng ta cảm thấy khó chịu khi phải giữ trong đầu các ý kiến, niềm tin đối lập nhau. Do đó, chúng ta lí giải rằng nếu mình có cử chỉ đẹp với một người, mình ắt phải thích người đó.
Pessimism Bias
Chúng ta có xu hướng đánh giá quá cao khả năng xảy ra của tình huống xấu, đồng thời đánh giá quá thấp khả năng xảy ra của tình huống tốt.
Bi quan hay lạc quan chịu ảnh hưởng một phần bởi gen, phần khác chịu ảnh hưởng bởi truyền thông (tập trung đưa tin xấu) và xu hướng nhớ về quá khứ luôn tốt đẹp hơn.
Nhìn chung, chúng ta có xu hướng lạc quan về bản thân, và bi quan về xã hội. Những người bị trầm cảm có xu hướng bi quan hơn người khác.
Optimism Bias
Chúng ta có xu hướng cho rằng tình huống xấu ít khi xảy ra đối với mình.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tính lạc quan: chọn mẫu để so sánh (chọn người kém hơn mình), không đánh giá được mức trung bình, thiếu thông tin về người khác, khả năng kiểm soát tình huống (tài xế vs. hành khách),…
Nhìn chung, chúng ta có xu hướng lạc quan về bản thân, và bi quan về xã hội.
Hầu như không có biện pháp nào để giảm xu hướng lạc quan này.
Nhớ
Availability Heuristic
Chúng ta thường quyết định dựa trên thông tin nhớ được, thường là gần nhất.
Nên thu thập thêm thông tin trước khi quyết định.Google Effect
Chúng ta có xu hướng quên những thông tin có thể Google được.
Với điện thoại và internet, chúng ta có xu hướng sử dụng chúng như một bộ nhớ ngoài của mình.
Zeigarnik Effect
Chúng ta có xu hướng nhớ các việc đang làm dỡ dang hơn là các việc đã hoàn thành.
Suggestibility
Chúng ta, đặc biệt là trẻ em, nhầm lẫn giữa gợi ý từ người hỏi với trí nhớ.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc nhầm lẫn này: độ tuổi, kiến thức trước đó, người hỏi (thiên kiến, giọng điệu, lặp lại thông tin sai),…
False Memory
Chúng ta nhớ một sự kiện không xảy ra, do nhầm lẫn chúng với các sự kiện trước đó, hoặc do gợi ý của người hỏi.
Cryptomnesia
Chúng ta nhớ lại một ký ức nhưng không nhận ra, mà cho là do chúng ta mới nghĩ ra.
Tình huống này thường gặp trong các trường hợp đạo văn, đạo nhạc (không cố ý), tác giả bị ảnh hưởng mà không nhớ đã đọc/nghe ở đâu.
Và tệ nhất là…
Bias Blind Spot
Chúng ta không nhận thấy thiên kiến của bản thân, thậm chí ngay cả khi bạn đã biết về chúng, bởi hầu hết thiên kiến đều hoạt động ở mức độ tiềm thức.
Tuy nhiên, có một số thiên kiến sẽ giúp chúng ta học tốt hơn.
Spacing effect
Chúng ta sẽ học hiệu quả nhất khi cách quãng thời gian học.
Kết hợp tốt nhất với testing effect.
Anki là ứng dụng tự động hoá tần suất lặp lại.
Testing effect
Chúng ta nhớ lâu hơn nếu kiểm tra lại kiến thức đã học, đặc biệt sau khi đã học một khoảng thời gian.
Hầu hết các ứng dụng học ngoại ngữ đều kết hợp spacing effect và testing effect để ôn lại từ vựng.
Levels of Processing model
Chúng ta càng xử lý thông tin sâu hơn, liên quan đến nhiều vùng não bộ, thì càng nhớ lâu hơn.
Hiểu ngữ nghĩa (semantic > phonetic > structural), kết hợp nhiều giác quan (hình ảnh > âm thanh/mùi hương > tiếp xúc)
Hiểu vòng đời của bướm.
Nuôi một con sâu bướm.
Dạy về vòng đời của bướm cho lớp thấp hơn.
Cognitive Bias Codex
What Should We Remember?
We edit and reinforce some memories after the fact
We discard specifics to form generalities
We reduce events and lists to their key elements
- Peak—end rule
- Leveling and sharpening
- Serial recall
- Serial-position effect
- Modality effect
- Memory inhibition
We store memories differently based on how they were experienced
- Levels of Processing
- Absent-mindedness
- Testing effect
- Next-in-line effect
- Google effect
- Tip of the tongue
Too Much Information
We notice things already primed in memory or repeated often
- Availability heuristic
- Mere-exposure effect
- Illusory truth effect
- Attentional bias
- Context effect
- Cue-dependent forgetting
- Mood congruence
- Frequency illusion
- Empathy gap
- Omission bias
- Base rate fallacy
Bizarre, funny, visually striking, or anthropomorphic things stick out more than non-bizzare/unfunny things
- Picture superiority effect
- Bizarreness effect
- Von Restorff effect
- Humor effect
- Self-reference effect
- Negativity bias
We notice when something has changed
We are drawn to details that confirm our existing beliefs
- Confirmation bias
- Congruence bias
- Choice-supportive bias
- Selective perception
- Observer-expectancy effect
- Ostrich effect
- Subjective validation
- Semmelweis reflex
We notice flaws in others more easily than we notice flaws in ourselves
Not Enough Meaning
We tend to find stories and patterns even when looking at sparse data
- Confabulation
- Clustering illusion
- Insensitivity to sample size
- Neglect of probability
- Anecdotal evidence
- Illusion of validity
- Masked-man fallacy
- Recency illusion
- Gambler’s fallacy
- Hot hand
- Illusory correlation
- Pareidolia
- Anthropomorphism
We fill in characteristics from stereotypes, generalities and prior histories
- Group attribution error
- Ultimate attribution error
- Stereotype
- Essentialism
- Functional fixedness
- Self licensing
- Just-world hypothesis
- Argument from fallacy
- Authority bias
- Automation bias
- Bandwagon effect
- Placebo effect
We imagine things and people we’re familiar with or fond of as better
- In-group favoritism
- Out-group homogeneity
- Not Invented Here
- Cross-race effect
- Halo effect
- Cheerleader effect
- Positivity effect
- Reactive devaluation
- Well travelled road effect
We simplify probabilities and numbers to make them easier to think about
- Mental accounting
- Appeal to probability
- Normalcy bias
- Murphy’s law
- Zero-sum thinking
- Survivorship bias
- Subadditivity effect
- Denomination effect
- The Magical Number 7±2
We think we know what other people are thinking
- Illusion of transparency
- Curse of knowledge
- Spotlight effect
- Extrinsic incentives bias
- Illusion of asymmetric insight
- The illusion of external agency
We project our current mindset and assumptions onto the past and future
- Past
- Future
- Telescoping effect
Need to Act Fast
We favor simple-looking options and complete information over complex, ambiguous options
- Less-is-better effect
- Occam’s razor
- Conjunction fallacy
- Rhyme-as-reason effect
- Belief bias
- Information bias
- Ambiguity effect
To avoid mistakes, we aim to preserve autonomy and group status, and avoid irreversible decisions
To get things done, we tend to complete things we’ve invested time and energy in
- Backfire effect
- Endowment effect
- Processing Difficulty Effect
- Pseudocertainty effect
- Disposition effect
- Zero-risk bias
- Unit Bias
- IKEA effect
- Loss aversion
- Generation effect
- Escalation of commitment
- Sunk cost fallacy
To stay focused, we favor the immediate, relatable thing in front of us
To act, we must be confident we can make an impact and feel what we do is important
- Peltzman effect
- Risk compensation
- Effort justification
- Trait ascription bias
- Defensive attribution hypothesis
- Fundamental attribution error
- Illusory superiority
- Illusion of control
- Actor-observer asymmetry bias
- Self-serving bias
- Barnum effect
- Optimism bias
- Egocentric bias
- Dunning-Kruger effect
- Hard-easy effect
- False consensus effect
- Third-person effect
- Social-desirability bias
- Overconfidence effect